SỐNG LÀNH MẠNH – HEALTHY LIVING
Tác giả MARIA FONTAINE
Trạng thái khỏe mạnh không phải xảy ra lập tức; nó cần đến cả những nổ lực thể lý và những nổ lực có ý thức. Nó còn thường có liên quan đến sự hy sinh, sự sắp xếp lại những ưu tiên và kiêng những thứ nào đó rất thú vị hoặc ngon nhưng lại không tốt cho chúng ta. Sức khỏe dài hạn chính là một sự đầu tư cả đời, nhưng đó lại là điều khôn ngoan nên làm. Tốt hơn nên đầu tư mỗi ngày một ích để củng cố sức khỏe của chúng ta còn hơn bỏ bê nó và gặp phải những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Về vấn đề sức khỏe, cũng như những vấn đề khác trong cuộc sống, Thiên Chúa sẽ không làm giúp chúng ta những gì chúng ta có thể làm và bản thân nên làm. Ngài trông chờ chúng ta chăm sóc cơ thể của chúng ta, và Ngài thường không gạt qua một bên những hậu quả xấu khi lẽ ra chúng ta có thể có những lựa chọn lành mạnh hơn, nhưng chúng ta đã không lựa chọn. |
BY MARIA FONTAINE
Staying healthy doesn’t happen automatically; it takes both conscious and physical effort. It also usually involves some sacrifice, some reordering of priorities and forgoing certain things that would be enjoyable but not good for us. Long-term health is a lifelong investment, but it’s the wise thing to do. Better to invest a little each day in strengthening our bodies than to neglect them and suffer serious health problems. In health matters, as with many other things in life, God won’t do for us what we can and should do ourselves. He expects us to take care of our bodies, and He usually won’t override the negative consequences when we could have made healthier choices but didn’t. |
Những quy tắc nền tảngArticle contents Mỗi ngày, chúng ta có những quyết định hoặc có ích hoặc có hại cho sức khỏe. Có rất nhiều những việc nhỏ nhặt chúng ta làm mỗi ngày, thường là không hề nghĩ về nó, nhưng lại có tác động và tạo nên sự khác biệt to lớn đối với tình trạng sức khỏe hiện tại và dài lâu của chúng ta. Thật may, Thiên Chúa đặt ra một số những quy tắc rất đơn giản để khỏe mạnh. Những quy tắc này tóm gọn trong ba nhóm chính: tinh thần, cảm xúc, và thể chất. Bí quyết về khía cạnh tinh thần chính là sống đúng với Ngài, cố gắng hết sức tìm và làm theo kế hoạch của Ngài dành cho cuộc sống của chúng ta. Bí quyết về khía cạnh cảm xúc chính là duy trì thái độ tích cực giảm thiểu được căng thẳng, lo lắng, sợ hãi và những cảm xúc tiêu cực khác, tất cả những điều này đều gây hại đến sức khỏe và hạnh phúc của chúng ta. Khía cạnh thể chất được tóm gọn khá rõ trong: “Ăn đúng, ngủ đúng, tập thể dục đúng.” Một số những chuyên gia về sức khỏe xem những điều này như là ba cột chống đỡ của sức khỏe thể chất. “Ăn đúng” tóm tắt trong một vài hướng dẫn đơn giản dưới đây (xem “Ăn Đúng”, Nói cho đơn giản, trang 10)—đơn giản, nhưng không phải lúc nào cũng dễ. Thay đổi thói quen ăn uống không tốt cần đến sự quyết tâm và lên kế hoạch, nhưng bạn có thể sẽ ngạc nhiên trước việc bạn nhanh chóng thích ăn những loại thức ăn tốt và không thèm ăn những loại có hại. “Ngủ đúng” nghe có vẻ dễ, nhưng ngày nay, có rất nhiều người cố gắng làm việc trong tình trạng thiếu ngủ. Việc một số người cần ngủ ít hơn những người khác là đúng, và rằng hầu hết chúng ta không cần ngủ nhiều khi đã có tuổi, nhưng những áp lực thật sự phải chịu đựng trong cuộc sống hiện đại đẩy rất nhiều người trong chúng ta vào trong tình trạng cố gắng nhồi nhét nhiều thứ hơn vào trong một ngày bằng cách ngủ ít đi bảy hoặc tám tiếng, số giờ ngủ cơ thể cần để ở trong tình trạng sung sức nhất. Điều này thật thiển cận, bởi vì chúng ta có thể tận dụng tốt hơn thời gian thức khi chúng ta nghỉ ngơi. Ngủ sâu và ngon sẽ kích thích sự sản sinh và tiết những hóc môn chống lại sự lão hóa. Đối với những người không có thói quen tập thể dục đều đặn, thì rất dễ bỏ bê. Điều khó nhất chính là gạt bỏ nhu cầu ngủ, bởi vì những ảnh hưởng của việc không ngủ sẽ được cảm nhận ngay tức thì. Nói cách khác, cũng giống như những ảnh hưởng của việc ăn uống không lành mạnh, những ảnh hưởng xấu của việc thiếu tập thể dục có thể từ từ mới xuất hiện, nhưng chắc chắn chúng sẽ xuất hiện. Tập thể dục giúp cho cơ thể chúng ta có thể tự lọc sạch và tự phục hồi. Nó cũng giúp làm rắn chắc cơ bắp, xương, và những cơ quan nội tạng, và tăng cường hệ thống miễn dịch. Không một tế bào sống nào trong cơ thể không được có lợi ích từ việc tập thể dục đúng và đều đặn. Mối quan hệ thể chất/tinh thầnMặc dù chúng ta cố gắng hết sức, nhưng thỉnh thoảng chúng ta vẫn bị bệnh. Bệnh tật là một phần tự nhiên của cuộc sống. Đặt khía cạnh thể chất sang một bên, bệnh tật là điều Thiên Chúa đôi khi dùng để tăng cường tinh thân của chúng ta, bởi vì khi chúng ta yếu đuối, chúng ta mới quay sang Thiên Chúa xin giúp đỡ nhờ đó được thêm sức tinh thần và cả nghị lực. Khi điều đó xảy ra, bệnh tật có thể là điều tốt nhất đối với chúng ta lúc ấy. Tuy nhiên, thường thì Thiên Chúa muốn chúng ta khỏe mạnh và làm tất cả những gì có thể để giúp chúng ta. Có vẻ như điều Ngài khó bảo vệ chúng tra tránh khỏi nhất chính là bản thân của chúng ta. Đôi lúc, vì những lựa chọn của chúng ta, chúng ta mang bệnh tật đến cho bản thân mình, đặc biệt là những lựa chọn bất chấp những quy tắc về sức khỏe của Ngài. Ngài là Đấng đầy quyền năng, nhưng Ngài thường để cho tiến trình tự nhiên tự quay. Có những lúc Ngài vẫn có thể mang đến điều tốt đẹp từ bệnh tật, lúc ấy, chúng ta trải qua một cách không cần thiết. Lẽ dĩ nhiên, Ngài hy vọng, chúng ta học được từ sai lầm và không lập lại lần nữa. Nếu chúng ta làm phần của mình để sống khỏe mạnh bằng cách ăn đúng, ngủ đúng, tập thể dục đúng, và giữ chừng mực trong những lĩnh vực khác, nhưng chúng ta vẫn bị bệnh, chúng ta có thể chắc rằng Thiên Cúa đã để cho sự việc xảy ra vì lý do tốt đẹp, để hoàn thành một mục đích đặc biệt hoặc để dạy chúng ta bài học nào đó. Chúng ta nên luôn hỏi Ngài trong lời cầu nguyện, bởi vì khi chúng ta biết được cách nhìn của Ngài, chúng ta không chỉ ở vào vị trí tốt hơn để sửa chữa vấn đề ưu tiên, nhưng một khi chúng ta biết được và đồng ý với những gì Ngài nói, chúng ta có thể có được thêm lòng tin khi chúng ta xin Ngài chữa lành cho chúng ta. Chương trình riêngNhững quy tắc cơ bản là rất phổ quát, nhưng bởi vì tiến trình lão hóa và bởi vì kiểu người và những sở thích riêng rất khác nhau, vì thế những gì có tác động nhất cũng khác nhau tùy theo mỗi người. Nhu cầu của mỗi người cũng thay đổi theo thời gian và khi có những nhân tố khác xuất hiện. Vậy làm thế nào bạn biết được điều gì là tốt cho bạn? Rất nhiều “những chuyên gia” đưa ra những thông tin và lời khuyên mâu thuẩn, và đôi khi đưa ra một kiểu ăn kiêng nào đó hoặc kiểu tập thể dục nào đó, nhưng sau đó lại bị nghi ngờ. Bạn nên theo chương trình của ai? Chỉ có Đấng Tạo Hóa của bạn mới thật sự biết điều gì tốt nhất cho bạn, và Ngài muốn cùng làm với bạn để có được tình trạng sức khỏe tốt nhất. Một cách mà Ngài dùng để nói với bạn chính là thông qua cơ thể của bạn, vì thế, hãy học lắng nghe nó. Chẳng hạn như, tình trạng nhức nhối ngày một tồi tệ có thể là dấu hiệu của việc làm việc quá sức hoặc do không tập thể dục đúng cách; tránh bị thương bằng cách chuyển sang một kiểu tập thể dục khác cho đến khi hết đau nhức và bạn sửa chữa những gì mình đã sai. Thiên Chúa cũng sẽ ban cho bạn những lời chỉ dẫn dành riêng cho bạn khi bạn đặt câu hỏi với Ngài trong lời cầu nguyện. Ngài không nói với giọng lớn như bình thường, nhưng Ngài có thể và sẽ đặt những ý nghĩ trong tâm trí của bạn hoặc cho bạn những hiểu biết thuộc về trực giác. Ví dụ như, nếu bạn có một phần nào đó yếu—Ngài có thể đề nghị những bài tập thể dục không làm nghiêm trọng vấn đề nhưng có tác dụng làm mạnh dần phần ấy. Ngài có thể nói trực tiếp với tâm trí của bạn, hoặc Ngài có thể hướng dẫn bạn đến với những thông tin bạn cần và chỉ bạn cách phải làm thế nào để áp dụng nó. Giữ cân đối là một lối sốngMục tiêu nên là tập cho việc ăn uống, ngủ nghỉ, và tập thể dục hợp lý trở thành thói quen dài lâu—không phải chỉ là những gì chúng ta làm trong ít ngày hoặc ít tuần cho đến khi chúng ta giảm được vòng bụng xuống vài inch hoặc size của chiếc áo đầm giảm một hoặc hai số. Nếu chúng ta không sửa lại những thói quen xấu tạo ra những số đo thừa kia, thì chúng sẽ sớm quay trở lại. Đây chính là lý do tại sao việc ăn kiêng và chương trình tập thể dục hứa hẹn mang đến kết quả nhanh chóng không thật sự thành công: chúng chỉ tập trung vào ngắn hạn thay vì là những lựa chọn thuộc về cách sống mang đến những thay đổi dài hạn. Trong một số trường hợp, có lẽ bạn cần phải thực hiện chương trình ngắn hạn để khỏe mạnh hơn và để giảm cân, nhưng sau đó, bạn cần phải xây dựng những thói quen về sức khỏe dài hạn mới nếu như bạn muốn giữ vững những gì đã đạt được. Nếu bạn thật sự nghiêm túc về việc chuyển sang lối sống lành mạnh, những câu hỏi trước tiên, bạn phải hỏi chính là: “Làm thế nào để việc ăn đúng, ngủ đúng, và tập thể dục đúng trở thành tiêu chuẩn hằng ngày của tôi? Tôi phải thay đổi những gì trong cách suy nghĩ hoặc lối sống của tôi? Và “Chương trình đặc biệt nào là tốt nhất cho tôi.” Thay thế những thói quen sức khỏe không tốt bằng những cái tốt cần đến sự quyết tâm, sự tìm hiểu và trước hết là lên kế hoạch, nhưng sinh lực mạnh mẽ hơn được đổi lại sẽ giúp nó tự duy trì; chúng ta sẽ cảm thấy khỏe hơn rất nhiều, và chúng ta muốn không ngừng thực hiện những gì mang lại cảm giác ấy cho chúng ta. |
Ground rulesWe’re either building up or tearing down our health daily, according to our choices. There are a host of little things that we do each day, often without really thinking about them, which add up and make a big difference in our current and long-term health. Thankfully, God has laid out some pretty straightforward rules for staying healthy. These fall into three main categories: spiritual, emotional, and physical. The key to the spiritual aspect is in staying right with Him, in finding and following His plan for our lives as best we can. The key to the emotional aspect is in maintaining a positive attitude, which reduces stress, worry, fear, and other negative emotions, all of which take a toll on our health and happiness. The physical aspect is pretty much summed up in “Eat right, sleep right, exercise right.” Some health experts refer to these as the three pillars of physical health. “Eat right” comes down to following a few fairly simple guidelines (see “Eat Right” Made Simple on page 8) —simple, but not always easy. Changing poor eating habits takes determination and planning, but you’ll probably be surprised at how quickly you develop an appetite for the right kinds of food and lose your appetite for the wrong ones. “Sleep right” may sound easy enough, but many people these days try to operate with a sleep deficit. It’s true that some people need less sleep than others and that most of us need less sleep as we get older, but the real and perceived pressures of modern living push many of us to try to pack more into our days by sleeping less than the seven or eight hours our bodies need to be in top health. That’s being shortsighted, because we get more out of our waking hours when we’re rested. Plenty of sound, restful sleep stimulates the production and release of the hormone that combats aging. For people who aren’t in the habit of exercising regularly, that is easy to neglect. It’s hardest to dismiss the need for sleep, because the effects of trying to go without sleep are felt immediately. On the other hand, much like the effects of a poor diet, the bad effects of insufficient exercise can be slower in coming, but without a doubt they will come. Exercise keeps our bodies capable of cleansing and repairing themselves. It also strengthens muscles, bones, and internal organs, and boosts our immune systems. There is scarcely a living cell in our bodies that doesn’t benefit from the right kind of exercise on a regular basis. The physical/spiritual connectionEven despite our best efforts, we’re bound to get sick sometimes. Sickness is a natural part of life. Putting the physical aspect aside, sickness is something God sometimes uses to strengthen us spiritually, because when we’re weak, we’re more likely to turn to Him for help and thereby be strengthened in spirit and character. When that happens, sickness can actually be the best thing for us at the time. Usually, however, God wants us to be healthy and will do all He can to make it so. About the hardest thing for Him to protect us from, it seems, is ourselves. Sometimes we bring sickness upon ourselves by our choices, particularly choices to disregard His health rules. He is all-powerful, but He usually allows nature to run its course. Those are the times when, even though He can still bring some good out of that sickness, we suffer unnecessarily. He hopes, of course, that we will learn from the mistake and not repeat it. If we’re doing our part to stay healthy by eating right, sleeping right, exercising right, and not overdoing in other areas, and we still get sick, we can be sure that God has allowed it for some good reason‚ to accomplish a specific purpose or to teach us some other lesson. We should always ask Him about it in prayer, because when we have His perspective, we’re not only in a much better position to correct the underlying problem, but once we get that squared away with Him, we can have more faith when we ask Him to heal us. Personalized programThe ground rules are universal, but because of the aging process and because body types and personal preferences vary greatly, what will work best also varies from person to person. Each person’s needs also change over time and as other factors enter in. So how do you know what’s right for you? Many “authorities” offer conflicting information and advice, and sometimes a certain kind of diet or exercise is widely acclaimed for a time, but discredited later. Whose program do you follow? Only your Creator truly knows what’s best for you, and He wants to work with you toward optimum health. One way He has of speaking to you is through your body, so learn to listen to it. For example, that soreness that gets a little worse each day could be a sign of overdoing or not performing an exercise correctly; avoid injury by switching to another form of exercise until the soreness goes away and you’ve corrected what you were doing wrong. God will also give you personalized counsel when you take your questions to Him in prayer. He doesn’t normally speak in an audible voice, but He can and will put thoughts in your mind or give you intuitive knowledge. For example, if you have a weak area—your knees, let’s say—He can suggest forms of exercise that don’t exacerbate the problem, while working to strengthen that area gradually. He may speak directly to your mind, or He may lead you to the information you need and show you how to apply it. Keeping fit is a lifestyleThe goal should be to make getting a proper diet, sleep, and exercise lifelong habits—not just something we do for a few days or a few weeks until we lose a few inches from our waist or drop a dress size or two. Unless we correct the bad habits that brought on those extra inches, they will soon be back. This is why diets and exercise programs that promise quick results are largely unsuccessful: They focus on the short-term instead of lifestyle choices that bring long-term changes. In some cases, you might need to undertake a short-term program to get healthier or lose weight, but then you need to build new long-term health habits if you want to hold on to the ground you’ve gained. If you’re serious about switching to a healthier lifestyle, the first questions to ask are: “How can I make eating, sleeping, and exercising right my daily norms? What changes do I need to make in my mindset or lifestyle?” and, “What specific program is best for me?” Replacing poor health habits with good ones takes determination, study, and planning at first, but the payoff in greater vitality soon makes it self-sustaining; we feel so much better that we want to keep doing the things that make us feel that way. |